Propranolol là thuốc nằm trong nhóm chẹn bêta, dùng để điều trị nhiều
chứng bệnh khác nhau, bao gồm rối loạn nhịp tim, đau thắt ngực, cao
huyết áp, giảm tần suất cũng như mức độ của chứng đau nửa đầu. Ngoài ra,
đối với bệnh nhân bị đau tim, gặp một số vấn đề về thận và muốn ngăn
ngừa đột quỵ thì thuốc Propranolol cũng là một lựa chọn đúng đắn.
– Viên nang giải phóng kéo dài với hàm lượng: 60 mg, 80 mg, 120 mg và 160 mg.
– Viên nén với các hàm lượng: 10 mg, 20 mg, 40 mg và 60 mg, 80 mg, 90 mg.
– Viên nang giải phóng kéo dài với hàm lượng: 60 mg, 80 mg, 120 mg và 160 mg.
– Dung dịch uống với hàm lượng: 20 mg/5 ml, 40 mg/5 ml và 80 mg/5 ml.
– Dạng thuốc tiêm có duy nhất 1 hàm lượng là: 1 mg/ml.
Cơ chế của Propranolol là ngăn chặn các chất tự nhiên bên trong cơ thể gây ảnh hưởng tới mạch máu, tim cũng như ngăn chặn việc giải phóng renin từ thận. Chính nhờ điều này mà thuốc giúp làm ổn định nhịp tim, hạ huyết áp và giảm áp lực cho tim.
Thuốc Propranolol chỉ định dùng trong một số trường hợp sau:
– Trị bệnh cao huyết áp
– Kiểm soát nhịp tim trong rung nhĩ (rối loạn nhịp tim dạng phổ biến khiến tim đập mức độ nhanh hơn)
– Giúp giảm cơn đau co thắt ngực
– Ngăn ngừa chứng đau nửa đầu, giảm run
– Kiểm soát chứng lo âu hoặc cường giáp (còn gọi là tuyến giáp hoạt động quá mức)
– Hỗ trợ chức năng tim sau khi xuất hiện cơn đau tim
Ngoài ra, Propranolol cũng có thể được dùng cho nhiều mục đích khác tùy theo chỉ định của chuyên gia.
++ Chống chỉ định
Các đối tượng sau đây được khuyên không nên dùng Propranolol:
– Người mẫn cảm với các thành phần trong thuốc
– Bệnh nhân bị hen, blôc nhĩ thất cấp độ I, II, suy tim, nhịp tim chậm (ở mức dưới 50 nhịp/ phút) hoặc bị sốc tim
– Người rối loạn tuần hoàn ngoại vi
– Người bị u tủy thượng thận
Đối với dạng thuốc uống, bạn nên dùng 2 – 4 lần vào thời điểm trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ. Tốt nhất nên theo chỉ định của bác sĩ và uống thuốc vào cùng thời điểm cố định trong ngày để phát huy tối đa tác dụng.
Như dã đề cập ở trên, Propranolol được dùng trong phòng ngừa và ngăn chặn các cơn đau nửa đầu, đau ngực. Bệnh nhân không được dùng để điều trị các triệu chứng này nếu đang diễn ra, thay vào đó hãy tìm kiếm loại thuốc khác thích hợp hơn.
Trường hợp dùng đồng thời thuốc Propranolol cùng loại thuốc giảm cholesterol (có thể là colestipol hoặc holestyramin), thì bạn hãy chia thời gian hợp lý, nên cách nhau từ 1 – 4 giờ giữa 2 lần uống các loại thuốc này.
Đối với trường hợp dùng thuốc để điều trị chứng cao huyết áp, người bệnh cần phải mất từ 1 đến 2 tuần mới nhận thấy tác dụng của thuốc.
Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào đi nữa, nếu thấy thuốc không có tác dụng cải thiện bệnh hoặc triệu chứng có hướng tiến triển trầm trọng hơn, thì cần liên hệ đến bác sĩ điều trị để được hỗ trợ nhanh nhất.
Liều dùng thông thường đối với người lớn
– Điều trị cao huyết áp: Dùng khởi đầu 20 – 40 mg/lần, ngày 2 lần. Liều dùng có thể tăng dần sau từ 3 – 7 ngày đến khi huyết áp ổn định. Thông thường, liều dùng có hiệu quả thường rơi vào mức 80 – 400 mg/ ngày.
– Ngăn ngừa đau thắt ngực: Dùng liều 40 – 320 mg/ ngày, 2 – 4 lần uống. Nếu muốn dừng thuốc cần phải giảm liều dần dần.
– Trị loạn nhịp tim: Liều dùng 10 – 30 mg/ lần, ngày chia 3 – 4 lần, uống thuốc trước bữa ăn và khi ngủ.
– Điều trị nhồi máu cơ tim: Uống 40 – 80 mg/ ngày, một ngày có thể chia làm nhiều lần.
– Đề phòng nhồi máu tái phát, đột tử do tim: Uống 40 mg/ lần và chia 2 lần/ ngày.
– Ngăn chặn đau nửa đầu: Khởi điểm 80 mg/ ngày, một ngày chia làm nhiều lần uống.
– Run vô căn: Khởi điểm với liều 40 mg/ lần, chia 2 lần/ ngày. Sau đó tăng dần kể từ 3 – 7 tuần dùng thuốc. Liều dùng thông thường mang lại hiệu quả là 120 mg mỗi ngày.
Liều dùng thông thường cho trẻ em
Đối với trẻ em, phụ huynh nên đưa bé đến cơ sở y tế thăm khám và xin ý kiến chuyên gia về liều dùng phù hợp.
Liều lượng đặc biệt
Với trường hợp đang gặp vấn đề gan, thận, bệnh nhân cần thận trọng khi dùng thuốc và hãy trao đổi rõ ràng cùng bác sĩ chuyên khoa trước khi uống.
Cần thận trọng nếu dùng Propranolol để điều trị cho những người đang mắc các vấn đề sức khỏe dưới đây:
– Thuốc làm giảm lực nhịp tim nếu bệnh nhân bị sốc tim. Do đó, không dùng thuốc nếu bạn đang gặp phải vấn đề sức khỏe này.
– Người có nhịp tim chậm hơn bình thường, tránh dùng thuốc Propranolol để điều trị vì nó có thể làm nhịp tim giảm hơn nữa.
– Việc ngưng dùng thuốc đột ngột ở người bị đau dữ dội tại ngực có thể khiến cơn đau trở nên trầm trọng hơn.
– Thuốc làm giảm lực đập của tim, làm cho tình trạng suy tim ở bệnh nhân trở nên nặng hơn.
– Khi dùng Propranolol có thể gây ra tình trạng hạ đường huyết. Đồng thời, nó che dấu triệu chứng hạ đường huyết, bao gồm đổ mồ hôi, nhịp tim nhanh hơn bình thường, run rẩy. Vì vậy, bệnh nhân cần phải hết sức thận trọng khi dùng Propranolol nếu đang có lượng đường trong máu thấp.
– Propranolol cũng có thể che dấu những triệu chứng của bệnh tuyến giáp hoạt động quá mức, bao gồm nhịp tim nhanh hơn bình thường.
– Người bị khí phế thũng hay viêm phế quản mãn tính cần cân nhắc khi dùng Propranolol bởi nó có thể làm các vấn đề về hô hấp trở nên tồi tệ hơn.
– Ở bệnh nhân bị tăng nhãn áp khi dùng thuốc có thể khiến áp lực trong mắt giảm.
>> Cảnh báo cho nhóm đối tượng đặc biệt
– Mẹ mang thai: Hiện chưa có nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc Propranolol lên mẹ bầu và thai nhi. Thế nhưng, nhiều nghiên cứu trên các loài động vật đã cho thấy những tác động tiêu cực. Vì vậy, hãy thông báo cho bác sĩ nếu bệnh nhân là mẹ đang mang thai hay dự định có thai. Thuốc này chỉ nên dùng trong thai kỳ nếu mang lại lợi ích nhiều hơn nguy cơ tiềm ẩn.
– Mẹ đang cho con bú: Thành phần trong thuốc bài tiết qua sữa mẹ. Propranolol có thể dùng được trong giai đoạn nuôi con bằng sữa nhưng cần phải được theo dõi cẩn thận.
– Người cao tuổi: Đối với người cao tuổi có chức năng thận, gan, tim suy giảm, thì phải cân nhắc và trao đổi với bác sĩ để nhận liều dùng phù hợp.
– Trẻ em: Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy dùng Propranolol hiệu quả và an toàn cho trẻ em dưới 18 tuổi.
Thuốc Propranolol có thể phản ứng với những loại thuốc điều trị sau:
– Thuốc huyết áp: atenolol, acebutolol, bisoprolol, carteolol, metoprolol, nebivolol, esmolol, nadolol, sotalol… Nếu dùng đồng thời sẽ có nguy cơ làm giảm nhịp tim gây nguy hiểm.
– Thuốc chẹn calci như loại diltiazem. Dùng cùng lúc 2 loại thuốc có thể dẫn đến chứng thấp tim, tắc nghẽn tim hoặc suy tim.
– Thuốc chẹn alpha: doxazosin và terazosin. Tương tác thuốc gây triệu chứng tụt huyết áp, ngất xỉu, chứng huyết áp thấp.
– Thuốc ức chế men chuyển: enalapril và lisinopril. Dùng đồng làm giảm huyết áp.
– Thuốc gây mê: bupivacaine, mepivacaine và capocaine.
– Thuốc tăng nhịp tim, huyết áp: dobutamine, isoproterenol và epinephrine.
– Thuốc điều trị hen suyễn như: theophylinline.
– Thuốc trị loét dạ dày như: cimetidine.
– Các loại thuốc chống viêm không steroid: diclofenac, fenoprofen, ibuprofen, etodolac, indomethacin, meloxicam, nabumetone, ketorolac, naproxen, piroxicam và oxaprozin. Chúng có khả năng làm giảm tác dụng giúp hạ huyết áp của thuốc Propranolol.
– Ngoài ra, Propranolol cũng tương tác với rượu. Rượu có khả năng làm tăng thêm nồng độ Propranolol trong cơ thể, từ đó gia tăng nguy cơ gặp tác dụng phụ. Vì vậy, trong giai đoạn dùng thuốc, bệnh nhân cần nói không với rượu.
– Dùng Propranolol đồng thời với một số loại vitamin có thể làm giảm hiệu quả điều trị của nó. Do đó, nếu dùng vitamin, bệnh nhân cần điều chỉnh giờ giấc ít nhất là 2 giờ so với thời gian dùng Propranolol.
– Cũng có các loại thực phẩm làm tăng thêm nồng độ Propranolol bên trong cơ thể. Vì thế, bệnh nhân nên uống thuốc cố định vào 1 thời điểm trong ngày, dùng ngay hoặc sau khi ăn là tốt nhất, nó sẽ giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ thuốc.
Nhịp tim chậm
Hen suyễn / COPD
Sốc tim/ hạ huyết áp
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Tiểu đường
Bệnh gan
Suy mạch máu não
Tăng lipid máu
Tăng nhãn áp
Cường giáp
Đau ngực Prinzmetal
Nhược cơ
Suy thận
Vảy nến
Pheochromocytoma
>> Tác dụng phụ phổ biến:
Tiêu chảy, nhịp tim chậm, khô mắt, buồn nôn, rụng tóc, cơ thể suy nhược, mệt mỏi.
Các triệu chứng này thông thường chỉ xuất hiện một vài ngày hoặc vài tuần rồi biến mất, nếu bệnh nhân ngưng uống thuốc cũng sẽ không gặp nữa. Thế nhưng nếu thấy triệu chứng dai dẳng, nghiêm trọng thì cần liên hệ tới bác sĩ để được hỗ trợ.
>> Tác dụng phụ nghiêm trọng:
Ngứa, phát ban da, sưng môi, mặt, lưỡi, thay đổi lượng đường trong máu, vấn đề về hô hấp, khó ngủ, ác mộng, lạnh bàn tay bàn chân, da khô, bong tróc, chuột rút, yếu cao, ảo giác, nhịp tim chậm, tăng cân đột ngột, nôn, sưng chân hoặc mắt cá chân.
Trường hợp xuất hiện các tác dụng phụ ở mức nghiêm trọng, bệnh nhân cần liên hệ đến chuyên gia hay cơ sở y tế để được chẩn đoán, kiểm tra và tìm hướng khắc phục kịp thời.
TỔNG QUAN VỀ THUỐC PROPRANOLOL
1. Propranolol là thuốc gì?
Có tên gốc là Propranolol, thuộc nhóm chẹn bêta. Propranolol l được bào chế ở nhiều dạng và có hàm lượng khác nhau. Cụ thể sẽ có :– Viên nang giải phóng kéo dài với hàm lượng: 60 mg, 80 mg, 120 mg và 160 mg.
– Viên nén với các hàm lượng: 10 mg, 20 mg, 40 mg và 60 mg, 80 mg, 90 mg.
– Viên nang giải phóng kéo dài với hàm lượng: 60 mg, 80 mg, 120 mg và 160 mg.
– Dung dịch uống với hàm lượng: 20 mg/5 ml, 40 mg/5 ml và 80 mg/5 ml.
– Dạng thuốc tiêm có duy nhất 1 hàm lượng là: 1 mg/ml.
2. Công dụng của Propranolol
Được dùng trong điều trị một số bệnh: cao huyết áp, rối loạn nhịp tim, run lắc và một số vấn đề sức khỏe khác. Nó được dùng sau khi đau tim để tránh những ảnh hưởng có đe dọa đến tính mạng, làm giảm độ nghiêm trọng cũng như tần suất cơn đau ngực, đau nửa đầu. Bên cạnh đó, Propranolol còn có công dụng hạ huyết áp, vì vậy còn ngăn chặn được đau tim, đột quỵ cũng như một số bệnh về thận. Một số người bị đau ngực do tập thể dục cũng có thể dùng Propranolol để ngăn ngừa.Cơ chế của Propranolol là ngăn chặn các chất tự nhiên bên trong cơ thể gây ảnh hưởng tới mạch máu, tim cũng như ngăn chặn việc giải phóng renin từ thận. Chính nhờ điều này mà thuốc giúp làm ổn định nhịp tim, hạ huyết áp và giảm áp lực cho tim.
3. Chỉ định và chống chỉ định của thuốc
++ Chỉ địnhThuốc Propranolol chỉ định dùng trong một số trường hợp sau:
– Trị bệnh cao huyết áp
– Kiểm soát nhịp tim trong rung nhĩ (rối loạn nhịp tim dạng phổ biến khiến tim đập mức độ nhanh hơn)
– Giúp giảm cơn đau co thắt ngực
– Ngăn ngừa chứng đau nửa đầu, giảm run
– Kiểm soát chứng lo âu hoặc cường giáp (còn gọi là tuyến giáp hoạt động quá mức)
– Hỗ trợ chức năng tim sau khi xuất hiện cơn đau tim
Ngoài ra, Propranolol cũng có thể được dùng cho nhiều mục đích khác tùy theo chỉ định của chuyên gia.
++ Chống chỉ định
Các đối tượng sau đây được khuyên không nên dùng Propranolol:
– Người mẫn cảm với các thành phần trong thuốc
– Bệnh nhân bị hen, blôc nhĩ thất cấp độ I, II, suy tim, nhịp tim chậm (ở mức dưới 50 nhịp/ phút) hoặc bị sốc tim
– Người rối loạn tuần hoàn ngoại vi
– Người bị u tủy thượng thận
4. Hướng dẫn sử dụng thuốc Propranolol
Cách sử dụng và liều dùng của thuốc sẽ được đính kèm theo mỗi sản phẩm. Bệnh nhân cần đọc kĩ những thông tin được in trên nhãn hay tham khảo ý kiến từ chuyên gia nếu có ý định dùng thuốc.Đối với dạng thuốc uống, bạn nên dùng 2 – 4 lần vào thời điểm trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ. Tốt nhất nên theo chỉ định của bác sĩ và uống thuốc vào cùng thời điểm cố định trong ngày để phát huy tối đa tác dụng.
Như dã đề cập ở trên, Propranolol được dùng trong phòng ngừa và ngăn chặn các cơn đau nửa đầu, đau ngực. Bệnh nhân không được dùng để điều trị các triệu chứng này nếu đang diễn ra, thay vào đó hãy tìm kiếm loại thuốc khác thích hợp hơn.
Trường hợp dùng đồng thời thuốc Propranolol cùng loại thuốc giảm cholesterol (có thể là colestipol hoặc holestyramin), thì bạn hãy chia thời gian hợp lý, nên cách nhau từ 1 – 4 giờ giữa 2 lần uống các loại thuốc này.
Đối với trường hợp dùng thuốc để điều trị chứng cao huyết áp, người bệnh cần phải mất từ 1 đến 2 tuần mới nhận thấy tác dụng của thuốc.
Tuy nhiên, trong bất cứ trường hợp nào đi nữa, nếu thấy thuốc không có tác dụng cải thiện bệnh hoặc triệu chứng có hướng tiến triển trầm trọng hơn, thì cần liên hệ đến bác sĩ điều trị để được hỗ trợ nhanh nhất.
5. Liều dùng Propranolol
Bệnh nhân cần đọc kỹ những thông tin liều dùng in trên tờ giấy hướng dẫn đi kèm với mỗi hộp thuốc, tốt hơn hết là tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống. Trong các trường hợp khác nhau, liều dùng Propranolol có thể thay đổi phụ thuộc vào tuổi tác, tình trạng sức khỏe và khả năng dung nạp,… Liều dùng thay đổi phải do bác sĩ chuyên khoa chỉ định, người bệnh tuyệt đối không nên tự ý điều chỉnh liều lượng thuốc uống mỗi ngày.Liều dùng thông thường đối với người lớn
– Điều trị cao huyết áp: Dùng khởi đầu 20 – 40 mg/lần, ngày 2 lần. Liều dùng có thể tăng dần sau từ 3 – 7 ngày đến khi huyết áp ổn định. Thông thường, liều dùng có hiệu quả thường rơi vào mức 80 – 400 mg/ ngày.
– Ngăn ngừa đau thắt ngực: Dùng liều 40 – 320 mg/ ngày, 2 – 4 lần uống. Nếu muốn dừng thuốc cần phải giảm liều dần dần.
– Trị loạn nhịp tim: Liều dùng 10 – 30 mg/ lần, ngày chia 3 – 4 lần, uống thuốc trước bữa ăn và khi ngủ.
– Điều trị nhồi máu cơ tim: Uống 40 – 80 mg/ ngày, một ngày có thể chia làm nhiều lần.
– Đề phòng nhồi máu tái phát, đột tử do tim: Uống 40 mg/ lần và chia 2 lần/ ngày.
– Ngăn chặn đau nửa đầu: Khởi điểm 80 mg/ ngày, một ngày chia làm nhiều lần uống.
– Run vô căn: Khởi điểm với liều 40 mg/ lần, chia 2 lần/ ngày. Sau đó tăng dần kể từ 3 – 7 tuần dùng thuốc. Liều dùng thông thường mang lại hiệu quả là 120 mg mỗi ngày.
Liều dùng thông thường cho trẻ em
Đối với trẻ em, phụ huynh nên đưa bé đến cơ sở y tế thăm khám và xin ý kiến chuyên gia về liều dùng phù hợp.
Liều lượng đặc biệt
Với trường hợp đang gặp vấn đề gan, thận, bệnh nhân cần thận trọng khi dùng thuốc và hãy trao đổi rõ ràng cùng bác sĩ chuyên khoa trước khi uống.
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC PROPRANOLOL
1. Cảnh báo khi dùng Propranolol phải biết
>> Cảnh báo chungCần thận trọng nếu dùng Propranolol để điều trị cho những người đang mắc các vấn đề sức khỏe dưới đây:
– Thuốc làm giảm lực nhịp tim nếu bệnh nhân bị sốc tim. Do đó, không dùng thuốc nếu bạn đang gặp phải vấn đề sức khỏe này.
– Người có nhịp tim chậm hơn bình thường, tránh dùng thuốc Propranolol để điều trị vì nó có thể làm nhịp tim giảm hơn nữa.
– Việc ngưng dùng thuốc đột ngột ở người bị đau dữ dội tại ngực có thể khiến cơn đau trở nên trầm trọng hơn.
– Thuốc làm giảm lực đập của tim, làm cho tình trạng suy tim ở bệnh nhân trở nên nặng hơn.
– Khi dùng Propranolol có thể gây ra tình trạng hạ đường huyết. Đồng thời, nó che dấu triệu chứng hạ đường huyết, bao gồm đổ mồ hôi, nhịp tim nhanh hơn bình thường, run rẩy. Vì vậy, bệnh nhân cần phải hết sức thận trọng khi dùng Propranolol nếu đang có lượng đường trong máu thấp.
– Propranolol cũng có thể che dấu những triệu chứng của bệnh tuyến giáp hoạt động quá mức, bao gồm nhịp tim nhanh hơn bình thường.
– Người bị khí phế thũng hay viêm phế quản mãn tính cần cân nhắc khi dùng Propranolol bởi nó có thể làm các vấn đề về hô hấp trở nên tồi tệ hơn.
– Ở bệnh nhân bị tăng nhãn áp khi dùng thuốc có thể khiến áp lực trong mắt giảm.
>> Cảnh báo cho nhóm đối tượng đặc biệt
– Mẹ mang thai: Hiện chưa có nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc Propranolol lên mẹ bầu và thai nhi. Thế nhưng, nhiều nghiên cứu trên các loài động vật đã cho thấy những tác động tiêu cực. Vì vậy, hãy thông báo cho bác sĩ nếu bệnh nhân là mẹ đang mang thai hay dự định có thai. Thuốc này chỉ nên dùng trong thai kỳ nếu mang lại lợi ích nhiều hơn nguy cơ tiềm ẩn.
– Mẹ đang cho con bú: Thành phần trong thuốc bài tiết qua sữa mẹ. Propranolol có thể dùng được trong giai đoạn nuôi con bằng sữa nhưng cần phải được theo dõi cẩn thận.
– Người cao tuổi: Đối với người cao tuổi có chức năng thận, gan, tim suy giảm, thì phải cân nhắc và trao đổi với bác sĩ để nhận liều dùng phù hợp.
– Trẻ em: Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy dùng Propranolol hiệu quả và an toàn cho trẻ em dưới 18 tuổi.
2. Propranolol tương tác với các loại thuốc khác
Tương tự như các loại thuốc Tây điều trị, Propranolol cũng tương tác với nhiều loại thuốc, thảo dược hay vitamin khác mà người bệnh đang dùng. Có thể hiểu, tương tác thuốc chính là cơ chế làm thay đổi cách thức tác động của thuốc, mà đa số là theo chiều hướng tiêu cực dẫn đến nguy cơ tăng tác dụng phụ.Thuốc Propranolol có thể phản ứng với những loại thuốc điều trị sau:
– Thuốc huyết áp: atenolol, acebutolol, bisoprolol, carteolol, metoprolol, nebivolol, esmolol, nadolol, sotalol… Nếu dùng đồng thời sẽ có nguy cơ làm giảm nhịp tim gây nguy hiểm.
– Thuốc chẹn calci như loại diltiazem. Dùng cùng lúc 2 loại thuốc có thể dẫn đến chứng thấp tim, tắc nghẽn tim hoặc suy tim.
– Thuốc chẹn alpha: doxazosin và terazosin. Tương tác thuốc gây triệu chứng tụt huyết áp, ngất xỉu, chứng huyết áp thấp.
– Thuốc ức chế men chuyển: enalapril và lisinopril. Dùng đồng làm giảm huyết áp.
– Thuốc gây mê: bupivacaine, mepivacaine và capocaine.
– Thuốc tăng nhịp tim, huyết áp: dobutamine, isoproterenol và epinephrine.
– Thuốc điều trị hen suyễn như: theophylinline.
– Thuốc trị loét dạ dày như: cimetidine.
– Các loại thuốc chống viêm không steroid: diclofenac, fenoprofen, ibuprofen, etodolac, indomethacin, meloxicam, nabumetone, ketorolac, naproxen, piroxicam và oxaprozin. Chúng có khả năng làm giảm tác dụng giúp hạ huyết áp của thuốc Propranolol.
– Ngoài ra, Propranolol cũng tương tác với rượu. Rượu có khả năng làm tăng thêm nồng độ Propranolol trong cơ thể, từ đó gia tăng nguy cơ gặp tác dụng phụ. Vì vậy, trong giai đoạn dùng thuốc, bệnh nhân cần nói không với rượu.
– Dùng Propranolol đồng thời với một số loại vitamin có thể làm giảm hiệu quả điều trị của nó. Do đó, nếu dùng vitamin, bệnh nhân cần điều chỉnh giờ giấc ít nhất là 2 giờ so với thời gian dùng Propranolol.
– Cũng có các loại thực phẩm làm tăng thêm nồng độ Propranolol bên trong cơ thể. Vì thế, bệnh nhân nên uống thuốc cố định vào 1 thời điểm trong ngày, dùng ngay hoặc sau khi ăn là tốt nhất, nó sẽ giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ thuốc.
3. Propranolol tương tác với bệnh
Bao gồm một số bệnh sau:Nhịp tim chậm
Hen suyễn / COPD
Sốc tim/ hạ huyết áp
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Tiểu đường
Bệnh gan
Suy mạch máu não
Tăng lipid máu
Tăng nhãn áp
Cường giáp
Đau ngực Prinzmetal
Nhược cơ
Suy thận
Vảy nến
Pheochromocytoma
4. Các tác dụng phụ của Propranolol
Trong quá trình sử dụng thuốc Propranolol, bệnh nhân có khả năng gặp phải các tác dụng phụ được kể đến sau đây:>> Tác dụng phụ phổ biến:
Tiêu chảy, nhịp tim chậm, khô mắt, buồn nôn, rụng tóc, cơ thể suy nhược, mệt mỏi.
Các triệu chứng này thông thường chỉ xuất hiện một vài ngày hoặc vài tuần rồi biến mất, nếu bệnh nhân ngưng uống thuốc cũng sẽ không gặp nữa. Thế nhưng nếu thấy triệu chứng dai dẳng, nghiêm trọng thì cần liên hệ tới bác sĩ để được hỗ trợ.
>> Tác dụng phụ nghiêm trọng:
Ngứa, phát ban da, sưng môi, mặt, lưỡi, thay đổi lượng đường trong máu, vấn đề về hô hấp, khó ngủ, ác mộng, lạnh bàn tay bàn chân, da khô, bong tróc, chuột rút, yếu cao, ảo giác, nhịp tim chậm, tăng cân đột ngột, nôn, sưng chân hoặc mắt cá chân.
Trường hợp xuất hiện các tác dụng phụ ở mức nghiêm trọng, bệnh nhân cần liên hệ đến chuyên gia hay cơ sở y tế để được chẩn đoán, kiểm tra và tìm hướng khắc phục kịp thời.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét